Giáo Hội La Mã : Lịch Sử và Tội Ác
- Nguyễn Mạnh Quang -
http://sachhiem.net/NMQ/HOSOTOIAC/CHdannhap.php
đăng ngày 10 Sep, 2007
«●»
Chương Dẫn Nhập : Một Số Những Sự Thật Về Giáo Hội La Mã
Lịch sử và kinh nghiệm thực tế cho thấy rằng, Giáo Hội La Mã không phải là một tổ chức thuần túy tôn giáo mà là một thế lực chính trị với chủ trương dùng những mánh mung lừa bịp (người đời) và bạo lực để thống trị toàn cầu và nô lệ hoá nhân loại. Chính vì thế mà trong gần hai ngàn năm qua, Giáo Hội đã có hàng rừng những chủ trương, chính sách và hành động tội ác trời không dung đất không tha, trong đó có những sự kiện mà các nhà viết sử đều phải công nhận rằng Giáo Hội La Mã :
1.- Là một quốc gia với danh xưng chính thức là the State of Vatican City. Quốc gia này có lãnh thổ với diện tịch là 0.4 km2 hay 0.2mi2, vào năm 1995 có dân số là 900, theo chế đô tăng lữ quân chủ toàn trị (monarchical-sacerdotal) và có chính quyền mà hội đồng chính phủ là giáo triều Vatican (curia).
2.- Là một đế quốc thực dân xâm lược mà chính quyền trung ương là giáo triều Vatican và các thuộc địa là các giáo phận tại khắp mọi nơi trên thế giới. Các thuộc địa này nằm dưới quyền cai trị của các “prelate nullius” (phó vương) mà thông thường được gọi là “bishop” (giám mục).
3.- Theo đuổi chủ nghĩa bá quyền nhằm thống trị toàn cầu và nô lệ hóa nhân lọai bằng lý thuyết bịp bợm “Đô Thị Thiên Chúa” (City of God), và hệ thống tín lý Kitô. (Sẽ được nói rõ ỏ 2 Chương 3 & 4)
4.- Dùng danh xưng tôn giáo là Đạo Thiên Chúa La Mã và Giáo Hội La Mã làm bức bình phong để che đậy dã tâm đã nêu lên trong sự kiện số 2 vả 3 trên đây.
5.- Có dã tâm sử dụng những chuyện hoang đường, huyễn hoặc, phi nhân bản phản khoa học, thiếu logic do bọn lưu manh buôn thần bán thánh người Do Thái bịa đặt ra vào thời kỳ con người còn ở trong tình trạng bán khai của các thời ông Moses và ông Jesus cách đây hơn hai ngàn năm về trước để lừa bịp và lường gạt người đời
6.- Tiếp tục bịa đặt ra hàng rừng chuyện hoang đường khác như Chúa Ba Ngôi, Chúa Sống Lại rồi bay lên thiên đàng, Đức Mẹ Đồng Trinh, Nơi Luyện Ngục, bảy phép bí tích, Đức Mẹ hiện ra, v.v... để khuếch trương kỹ nghệ buôn thần bánh thánh.
7.- Chủ trương thi hành chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ để kìm hãm tín đồ và người dân dưới quyền mãi mãi ở trong tình trạng ngu dốt giống như con người ở vào thời bán khai như thời ông Moses và thời ông Je sus cách đây hơn 2 ngàn năm trở lên để biến con người thành một đàn cừu mà Giáo Hội gọi là “đàn con chiên”.
8.- Đặt ra hệ thống giáo luật hết sức phi nhân bản, phản khoa học, nặng tính cách võ đóan, chuyên chế nhằm giúp cho giới giáo sĩ và giai cấp thống trị tay sai dễ dàng áp bức, bóc lột tín đồ và nhân dân dưới quyền.
9.- Theo đuổi chủ thuyết “thần quyền chỉ đạo thế quyền” với dã tâm tiếm đọat quyền lực chính trị, thiết lập chế độ đạo phiệt Da-tô (còn được gọi là chế độ giáo hoàng hay chế độ cha cố) để có thể sử dụng chính quyển làm phương tiện thi hành “chính sách bất khoan dung” cưỡng bách người dân dưới quyền phải khuất phục, phải tin vào những tín điều Kitô quái đản và phải tuân hành những giáo lý phi nhân của Giáo Hội.
10.- Chủ trương dùng bạo lực để tiêu diệt tất cả các tôn giáo khác và cưỡng bách nhân dân dưới quyền phải theo đạo Da-tô.
11.- Bóp nghẹt hết tất cả cac quyền tự do căn bản của con người đã được Liên Hiệp Quốc và các nước theo chế độ tự do dân chủ như ở Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Ấn Độ, v.v.., công nhận. Những quyền đó là tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do tư tưởng, tự do báo chí, tự do kết hôn và giải hôn, v.v...
12.- Chủ trương hủy diệt tất cả các nền văn minh nào không phải là văn minh Do Thái hay Da-tô.
13.- Chủ trương hủy diệt tình yêu tổ quốc và quê hương trong lòng tín đồ Da-tô.
14.- Không cho phép tín đồ có một thứ tình cảm thiêng liêng cao cả nào có thể sánh ngang hàng với tình yêu hay lòng tuyệt đối trung thành với Tòa Thánh Vatican hay Giáo Hội La Mã. Tất cả mọi thứ tình yêu thiêng liêng giữa con người với con người như tình yêu lứa đôi trai gái, tình yêu vợ chồng, tình yêu gia đình giữa cha mẹ với con cái, giữa con cái với cha mẹ, giữa anh em với nhau, tình thày trò, tình bạn bè, tình yêu làng xóm, tình yêu đối với tổ quốc, đối với quê hương và đối với dân tộc đều phải nhường bước cho tình yêu đối với Giáo Hôi hay Tòa Thánh Vatican (được ngụy tạo là tình yêu Chúa).
15.- Trong thời Giáo Hoàng Gregory VII (1073-1085), Giáo Hội đưa ra nguyên tắc “chỉ có một mình giáo hoàng mới được đưa bàn chân ra cho các ông vua chúa hôn hít”. (The Pope alone offers his foot to be kissed by princes) [1]. Nguyên tắc quái đản này làm nẩy sinh ra tục lệ quái đản “giáo sĩ bản địa phải đến quỳ mọp xuông hôn hít giầy dép của giáo sĩ Âu Châu” tại địa phương [2] và tục lệ quái đản “tín đồ đến trước ghế ngồi của một vị giám mục quỳ mọp xuống để được ông ta đưa bàn tay có ngón đeo nhẫn giám mục ra để hít hà hôn hít”.
16.- Cuối năm 1095, Giáo Hoàng Urban II (1088-1099) phát động cuộc chiến Thập Tự Lần Thứ Nhất đem quân đí đánh chiếm tàn sát nhân dân vùng Trung Đông, khởi đầu cho gần chục cuộc chiến thập tự khác tiếp theo khiến cho cả mấy chục triệu sinh linh bị sát hại.
17.- Năm 1215, trong thời Giáo Hoàng Innocent III (1198-1216), Giáo Hội chính thức ban hành giáo luật cưỡng bách tín đồ phải đến một nơi vắng vẻ trong nhà thờ địa phương để “xưng tội” (kể lể những việc làm sai trái (theo quan niệm của Giáo Hội với vị linh-mục quản nhiệm) mà thâm ý của Giáo Hội là vừa để dò xét xem trong gia đình có ai là người không tuyệt đối trung thành với Giáo Hội, vừa để cho các ông linh mục quản nhiệm tại địa phương có cơ hội "gạ gãm" nữ tín đồ hầu “giải tỏa tình trạng bế tắc về sinh lý và tâm lý” vốn đã bị tù hãm đã từ lâu.
18.- Năm 1232, trong thời Giáo Hoàng Gregory IX (1227-1241), Giáo Hội cho thiết lập các Tòa Án Di Giáo (Inquisitions) với nhiệm vụ điều tra, truy lùng, tóm cổ, tra tấn và xử thiêu (xử tử bằng cách trói nạn nhân vào một cái cọc, rồi chụm củi khô và châm lửa thiêu sống) những tín đồ bị tình nghi là “có thái độ không tuyệt đối trung thành với Tòa Thánh Vatican”. Các Tòa Án quái đản này hoành hành ở Âu Châu cho đến khi Cách Mạng Pháp bùng nổ vào ngày 14/7/1789. Riêng ởTây Ban Nha và ở các thuộc địa của đế quốc này, các tòa án này vẫn còn tiếp tục tác oai tác quái cho đến năm 1821. Tính ra con số nạn nhân của các Tòa Án khốn nạn này lên tới gần 100 triệu. Riêng ở Tây Ban Nha và các thuộc địa của đế quốc này cũng đã tới 68 triệu [3].
19.- Trong thời Giáo Hoàng Nicholas V (1447-1455), ngày 8 tháng Giêng năm 1454, Giáo Hội ban hành sắc chỉ “Romanus Pontifex” ban cho triều đình Lisbon (Bồ Đào Nha) “toàn quyền tự do xâm lăng, chinh phục, chiến đấu, đánh giặc và khuất phục tất cả các quân Sarrasins (tức người Ả Rập), các dân ngoại đạo và các kẻ thù khác của Giáo Hội, gặp bất cứ nơi nào: được toàn quyền chiếm cứ tất cả các vương quốc, lãnh địa, vương hầu, đất đô hộ và tài sản của chúng; toàn quyền chiếm đoạt tất cả của nổi và của chìm của chúng và bắt tất cả chúng nó làm nô lệ vĩnh viễn” [4] (Sẽ được trình bày đầy đủ ở Chương 4).
20.- Giáo Hoàng Paul IV (1555-1559) tuyên bố : “Nếu bố tôi bị phát hiện là giáo gian (dị giáo), tôi sẽ chụm củi đốt ông ta luôn”. Sự kiện này đưa đến việc phá vỡ nền tảng gia đình, phá vỡ tình bằng hữu, phá vỡ tình xóm làng và quê hương bằng những hành động cổ võ và khích lệ tín đồ làm những chuyện vô luân như “cha con tố cáo nhau, vợ chồng tố cáo nhau, anh em tố cáo nhau, bạn bè tố cáo nhau, hàng xóm láng giềng tố cáo nhau, v.v.. trước tòa án của Giáo Hội”. [5]
21.- Đặt ra giáo luật cưỡng bách những người thuộc các tôn giáo khác muốn lập gia đình với tín đồ của Giáo Hội thì phải từ bỏ tôn giáo cổ truyền của gia đình họ, phải học giáo lý Da-tô và phải rửa tội theo đạo Gia-tô rồi mới được làm lễ thành hôn ở nhà thờ.
22.- Trong thập niên 1860, thời Giáo Hoàng Pius IX (1846-1878), Giáo Hội bịa đặt ra tín lý bịp bợm “Giáo Hoàng Không Lầm Lẫn” (Papal Infallibility) để lừa dối và lường gạt tín đồ, đặc biệt là những tín đồ đã bị điều kiện hóa thành những “con cừu” được quản lý bởi các ngài mang chức thánh ở trong tình trạng bất bình thường vì sinh lý và tâm lý bị tù hãm.
23.- Dùng “sách lược nội công” bằng những đạo quân thứ 5 gồm những tín đồ Da-tô bản địa và dùng “sách luợc ngọai kích” bằng ngoại giao cho người đi thuyết phục một hay nhiều đế quốc Âu Châu hoặc siêu cường Hoa Kỷ liên kết với Giáo Hội và xuất quân tấn chiếm các vùng mục tiêu làm thuộc địa để cùng quản lý, cùng thu vơ lợi nhuận cũng như bành trướng thế lực qua chính sách Ki-tô hóa bằng bạo lực.
24.- Dùng chính sách chia để trị : Chía các quốc gia bị chiếm ra làm nhiều tiểu quốc theo lằn ranh địa lý thiên nhiên, theo từng nhóm sắc tộc, và dùng tín đồ Da-tô bản địa làm tay sai cai trị các thành phần thuộc các tôn giáo khác, điển hình là ở Đông Dương trong những năm 1862-1954 và ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975.
25.- Cấu kết với Đế Quốc Tây Ban Nha trong việc tấn chiếm và thống trị Châu Mỹ La-tinh, Phi Luật Tân trong thế kỷ 16 và nhiều nơi khác vào những thời điểm khác nhau.
26.- Cấu kết với Đế Quốc Bồ Đào Nha trong việc tấn chiếm và thống trị xứ Ba Tây ở Nam Mỹ và nhiều nơi khác vào nhiều thời điểm khác nhau.
27.- Cấu kết với Đế Quốc Pháp và Bỉ trong việc tấn chiếm và thống trị Đông Dương, Algeria, Marocco, Tunisia (ở Bắc Phi) và nhiều nơi khác ở Châu Phi vào những thời điểm khác nhau.
28.- Trong thập niên 1930 và trong thời Đệ Nhị Thế Chiến, Giáo Hội cấu kết với Đức Quốc Xã và Phất Xít Ý đàn áp phong trào Cách Mạng Cộng Hòa tại Tây Ban Nha để củng cố chính quyền đạo phiệt Da-tô Francisco Franco và thiết lập chế độ đạo phiệt Da-tô Ante Pavelich tại Croatia. Chế độ đạo phiệt Da-tô Ante Pavelich chỉ tồn tại có hơn 4 năm (1941-1945) mà đã tàn sát tới trên 700 ngàn tín đồ Do Thái Giáo và Chính Thống Giáo ở Croatia. Lúc đó Croatia chỉ có vỏn vẹn gần 3 triệu dân.
29.- Tích cực thuyết phục đế quốc Pháp tới ba lần trong việc xuất quân đánh chiếm và cùng thống trị Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1954 để chia phần.
30.- Dạy dỗ tín đồ bản địa những lời dạy bất chính, bất nhân và bịp bợm như “Đừng thừa nhận quyền lực Nhà Vua và luật pháp của họ”, và “Đức Giáo Hoàng ở La Mã (Rome) mới là vị vua tối cao duy nhất của họ, họ chỉ tuân phục quyền lực Tòa Thánh Vatican” [6]. Đồng thời Giáo Hội lại dạy đỗ tín đồ “phải tuyệt đối vâng lời Giáo Hội và các đấng bề trên trong hệ thống quyền lực của Giáo Hội", "Vâng lời qúy hơn của lễ” và “phải tuyệt đối trung thành với Giáo Hội La Mã hay Tòa Thánh Vatican”, “phúc cho ai không thấy mà tin”, “Niềm tin tôn giáo không cần phải đến sự can thiệp của lý trí hay của khoa học” (không thể dùng lý trí hay khoa học để giải thích niềm tin tôn giáo) , v.v… Đây là những lời dạy lưu manh nhất và thâm độc nhất của Giáo Hội La Mã vì rằng chính những lời dạy này đã nhào nặn tín đồ bản địa thành những phường vong bản phản quốc, phản quê hương, phản dân tộc. Điển hình là suốt trong chiều dài lịch sử kể từ khi đạo Da-tô đuợc truyền vào Việt Nam vào năm 1533 cho đến ngày nay, tín đồ Da-tô người Việt đã có thái độ và hành động như thế nào, dân Việt Nam ta đều đã nhìn thấy rõ. Sự kiện này cũng được thể hiện ra trong cộng đồng giáo dân Việt Nam bằng khẩu hiệu “Nhất Chúa, nhì cha, thứ ba Ngô Tổng Thống”, bằng hành động của Linh-mục Hoàng Quỳnh khi ông ta lớn tiếng hô hào tín đồ Da-tô người Việt rằng “Thà mất nước, chứ không thà mất Chúa” (vào năm 1964). Sự thật này đã khiến cho học giả Da-tô Charlie Nguyễn viết bài báo có tựa đề là “Truyền Thống Phản Quốc của Công Giáo Việt Nam” đăng trên tờ Đông Dương Thời Báo sô 88 tháng 5/6 2004 nơi các trang 1, 3, 4, 5 6 & 7. (Đông Dương Thời Báo, P. O Box 671091, Houston, Texas 77207-1091)
31.- Cấu kết với siêu cường Hoa Kỳ trong sự dụng sức mạnh của Hoa Kỳ để duy trì tình trạng chia đôi Việt Nam thành hai miền Nam và Bắc cho tới ngày 30/4/1975..
32.- Trong thời 1862- 1945, Liên Minh Đế Quốc Pháp - Thập Ác Vatican đã chia Việt Nam ra làm ba miền Nam Kỳ, Trung Kỳ và Bắc Kỳ giống như ba tiểu quốc với ba thể chế chính trị và hệ thống pháp luật khác nhau, và ngay từ giữa thập niên 1860, Gíám-mục Puginer, đại diện của Tòa Thánh Vatican ở Đường Ngoài (miền Bắc), đã đưa ra Kế Hoạch Puginier, theo đó thì chính quyền liên minh giặc Pháp - Vatican phải “diệt tận gốc, tốc tận rế” Nho giáo và tất cả các nho sĩ Việt Nam [7]. Cũng may là kế họach ác ôn này bị người Pháp bác bỏ.
33.- Trong Thời Kháng Chiến 1945- 1954, ngay khi vừa mới được chính quyền Charles de Gaulle thỏa thuận với Tòa Thánh Vatican đề cử cựu Linh-mục Thierry G. d' Argenlieu nắm giữ chức vụ Cao Ủy Đông Dương vào ngày 17/8/1945 với dã tấm xúi giục và khích lệ gần hai triệu tín đồ Da-tô người Việt hăng say nổi lên tiếp tay Liên Quân Xâm Lăng Pháp- Vatican chống lại tổ quốc và chính quyền Kháng Chiến dưới quyền lãnh đạo của Mặt Trận Việt Minh. Sự kiện này được Linh-mục Trần Tam Tỉnh ghi nhận trong sách Thập Giá và Lưỡi Gươm với nguyên văn như sau :
“Đờ Gôn (De Gaulle) gặp đô đốc Thierry d’ Argenlieu, một tu sĩ Dòng Camêlô, làm cho Cao Ủy Đông Dương, nghĩa là làm Toàn Quyền. Có lẽ ông hy vọng rằng vị linh mục này sẽ thành công trong việc quy tụ dân công giáo lại đi theo ủng hộ mình, như hồi chinh phục lần đầu, cách đó một thế kỷ.” [8]
Ngay sau khi tới Sàigòn, Thierry G. d' Argenlieu liền tiến hành kế họach xé nước Việt Nam ra làm nhiều mảnh, rồi thành lập nước Công Hòa Nam Kỳ và cho ra đời chính phủ lâm thời Nam Kỳ do Bác-sĩ Nguyễn Văn Thinh làm Thủ Tướng. Sau đó, ông cựu linh mục Cao Ủy Đông Dương này lại cho thành lập nước Cộng Hòa Tây Kỳ ở miền Nam Trung Bộ, nước Cộng Hòa Thái ở miền Tây Bắc Bắc Bộ và mưu đồ thành lập nước Cộng Hòa Nùng ở miền Đông Bắc Bắc Bộ. Sự kiện này được sách Những Năm Tháng Không Thể Nào Quên của Đại Tướng Võ Nguyên Giáp ghi lại rõ ràng như sau :
“Mồng 1 tháng 6, chỉ một ngày sau hôm Bác (cụ Hồ) lên đường, cái gọi là “chính phủ lâm thời nước Cộng Hòa Nam Kỳ” ra mắt tại Sàigòn, đứng đầu là đôc tờ Thinh. Để tạo nên sự lẫn lộn trắng đen, cũng có một hiệp định ký giữa người thay mặt nước Pháp với người thay mặt Cộng Hòa Nam Kỳ. Trong bản hiệp định này, viên cao uỷ đã cho sao lại gần như nguyên văn điều khoản I của Hiệp Định Sơ Bộ 6/3 : “Chính phủ Pháp công nhận nước Cộng Hòa Nam Kỳ là một quốc gia tự do có chính phủ của mình, nghị viện của mình, quân đội của mình, tài chính của mình và là một bộ phận quan trọng trong khối Liên Hiệp Pháp.” Võ Nguyên Giáp, Những Ngày Tháng Không Thể Nào Quên - Hữu Mai thể hiện (Hà Nội, 2001), tr. 250-251.
“Vài ngày sau, những vụ khiêu khích mới lại nổ ra ở dọc biên giới Việt Hoa. Mồng 10 tháng Tám (1946), quân Pháp vô cớ tiến công bộ đội ta ở Tiên Yên, Đầm Hà. Ngày 13, chúng đưa bọn thổ phỉ về đóng tại Lạng Sơn. Chúng khiêu khích đồng bào ta ở Vịnh Hạ Long và vùng ven biển Hồng Gai. Cùng thời gian này, lại có tin quân Pháp từ Sơn La tiến xuống phía nam. Không lâu trước đó, d' Argenlieu đã để lộ ý muốn lập ngay tại miền Bắc một nước cộng hòa Nùng Thái, cùng một kiểu với “nước cộng hòa Tây Kỳ” ở Tây Nguyên. Những hoạt động của địch cùng lúc xẩy ra chạy dài theo biên giới, từ vùng biển đến miền núi, từ Đống sang Tây, nói lên âm mưu này đang bắt đầu”. [9]
Sách Việt Sử Khảo Luận - Cuốn 4 cũng viết :
“a.- Công bố Nam Kỳ quốc (27/5 – 1/6/1946 : Sau khi ở Ha Nội về, D’ Argenlieu liền cho trình diễn tấn tuồng đã định trước và lại cho trình báo từ tháng 4 về Paris. (Dev. 1988 tr. 183-188) . . .
Ngày 25/5/1946: Luật sư Béziat, chủ tịch Hội Đồng Tư Vấn Nam Kỳ, biên thư lên Cao Ủy Đông Dương, xin cho phép thành lập một “Cộng Hòa Nam Kỳ” ngang với “nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ở Bắc Kỳ, nghĩa là có “chính phủ riêng, quốc hội riêng, quân đội riêng, tài chánh riêng, nằm trong Liên Bang Đông Dương và trong Liên Hiệp Pháp”.
. . . . . .
Ngày 5/6 (1946), Tổng Trưởng Moutet gửi điện tín cho D’ Argenlieu hay rằng (Dev. 1988 tr. 189) : “Hội Đồng Liên Bộ họp ngày 4/6 (1946) chấp thuân của ông về chính sách ở Nam Kỳ. Đồng ý rằng phải có một chính phủ Nam Kỳ tự trị để bảo vệ quyền lợi của dân tộc Nam Kỳ . . . Chỉ cần rằng chính phủ ấy không có vẻ là sáng tạo bởi chính quyền Pháp để làm bình phong cho nước Pháp . . .”.
b.- Thành lập “Tây Kỳ Quốc” (27/5 – 27/6/1946) : Ngay trước khi bế mạc Hội Nghị Đà Lạt, D’ Argenlieu đã biên thư ngày mồng 8/5/1946 cho Lerclerc, yêu cầu tiến chiếm nốt vùng cao nguyên Trung Kỳ; Lerclerc chú thích vào lá thư “Lúc nào ta muốn cũng có thể, song hiện nay có nên gây thêm khó khăn với Viet Nam không ?” (Pouvons quand nous le voulons, mais s’ agit de savoir si interêt actuellement à augmenter nos difficultés avec Vietnam – Dev 1986 tr. 183).
Ngày 27/5/1946, tức là cùng ngày cho thành lập Nam Kỳ Quốc, D’ Argenlieu ký một sắc dụ thành lập “Phủ Uỷ Nhiệm các Dân Tộc Miền Núi ở Nam Đông Dương” (Le Commissariat des Populations Montagnardes du Sud-Indochinois,tắt là P.M.S.I.).
Rồi ngày 21/6/1946, ông ra lệnh cho Tướng Lerclerc phải cho hai đoàn thiết giáp đi chiếm hai tỉnh Pleiku và Kontum, tiến đến quá Đèo An Khê mới ngưng. Thế là toàn thể vùng cao nguyên ở Nam Trung Bộ biến thànhmột “nước mọi thuộc Pháp” mà người Việt gọi là “Tây Kỳ Quốc”.[10]
34.- Trong những 1948-1954, Giáo Hội La Mã cấu kết với chính quyền Pháp tách rời hai giáo khu Phát Diệm và Bùi Chu ra khỏi lãnh thổ Việt Nam rồi biến thành hai giáo khu tự trị với dã tâm là sẽ biến hai giáo khu này thành hai vương quốc Kitô và đưa đạo Kitô La Mã lên làm quốc giáo.
35.- Năm 1954, Giáo Hoàng Pius XII (1939-1958) đề nghị và vận động chính quyền Hoa Kỳ sử dụng bom nguyên tử để giải vây cho cứ điểm Điện Biên Phủ của liên quân giăc Pháp - Thập Ác Vatican, nhưng không được Tổng Thống Dwight D Eiseinhower chấp thuận.
36.- Năm 1950, Giáo Hội cho người dấn ông Ngô Đình Diệm sang Mỹ giao cho Hồng Y Francis Spellman lo chạy chọt với những nhân vật có thế lực trên sân khấu chính trị Hoa Kỳ để đưa ông Diệm về Vịêt Nam cầm quyền. Từ việc làm này, Giáo Hội La Mã phải hòan toàn chịu trách nhiệm về những việc làm bất chính, đại gian, đại ác của hai chế độ đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm và quân phiệt Da-tô Nguyễn Văn Thịệu ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975, trong đó có việc tàn sát hơn 300 ngàn người ở Liên Khu V và ở nhiều nơi khác trong khắp lãnh thổ miền Nam và việc cướp đọat tài nguyên quốc gia, kinh tài bất chính, bóc lột nhân dân, ăn chặn tiền ngọai viện đem về là giầu cho Giáo Hội.
37.- Liên tục cố gắng dùng những thủ đọan gian manh, bạo lực, lợi dụng tình yêu lứa đôi trai gái và hôn nhân với dã tâm thay thế nền đạo lý tam giáo cổ truyền của dân tộc Việt Nam bằng nếp sống đạo Kitô.
38.- Đang triệt để sử dụng khối tín đồ Gia-tô người Việt ở cả trong nước và ở hải ngoại theo “sách lược nội công” để làm cho tình hình Việt Nam trở thành bất ổn bằng sách lược cố hữu của Giáo Hội là "quậy cho nước đục để thả câu". Việc tín đồ Da-tô người Việt ở trong nước và ở hải ngoại đang la lối đòi tự do tôn giáo hiện nay là một trong những thí dụ điển hình.
39.- Là thủ phạm chính trong việc chế độ đạo phiệt Da-tô của Giám-mục Augustin Misago tàn sát hơn 800,000 (800 ngàn) dân Tutsis Rwanda (Phi Châu) vào năm 1994.
40.- Đã tàn sát hơn 250 triệu người từ thế kỷ 4 cho đến đầu thập niên 1990. Sự kiện này được sử gia Lloyd M. Graham ghi nhận trong cuốn Deceptions Myths of the Bible với nguyên văn như sau:
“Chúng ta đã biết được những gì trong 7 trăm năm này ? Ba triệu người thiệt mạng trong vụ cố gắng chiếm lại một ngôi mồ nằm trong vùng kiểm soát của người Hồi giáo. Mười triệu người bị giết hại do bàn tay của các Tòa Án Dị Giáo Gia-tô Mười bốn triệu người chết trong các cuộc chiến Gia-tô trong thế kỷ thứ 19. Ba mươi triệu người thiệt mạng trong các cuộc chiến giữa các quốc gia theo đạo Kitô với nhau trong hai thập niên đầu của thế kỷ thứ 20. Từ thời Constantine đến nay, chiến tranh và chính sách áp bức của các chế độ đạo phiệt Gia-tô đã gây cho hơn 200 triệu nạn nhân bị thiệt mạng. Và chúng ta phải kể thêm 23 triệu quân nhân của 53 quốc gia và các thuộc địa đã hy sinh trong các cuộc chiến (do Giáo Hội phát động – NMQ ) và ít nhất 28 triệu nạn nhân chết vì bom, đạn, đói và bệnh tật hay ở trong các trại tập trung.” [What have we learned in those seven hundred years? “Three million lost their lives in a futile attempt to rescue a tomb from Mussulmans. Ten million were slain during the Inquisition. Fourteen million were slain in Christian wars of the Nineteenth Century. Thirty million lost there lives in wars between Christian nations during the first two decades of the Twentieth Century. Wars, tyranny and oppression of Christian nations since the days of Constantine have caused the death of more than 200,000,000 people” And now we must add to this “Some 23,000,000 men in uniform from 53 nations, countries and dominions were killed or died; at least 28,000,000 died from bombs or guns, hunger or disease or in the concentration camps.) [11]
Sách Deceptions and Myths of the Bible được phát hành vào năm 1999, sách dầy gần 500 trang. Rất có thể tác giả đã mất nhiều năm sưu tầm và tham khảo tài liệu để biên soan tập sách trên đây. Công việc biên sọan, đọc lại bản thảo, sửa chữa những sai lầm và bổ túc những thiếu sót mất rất nhiều thì giờ. Cũng vì thế mà rất có thể những biến cố xẩy ra từ đầu thập niên 1990 chưa được cho vào trong sách này. Nếu như vậy thì con số khoảng 800.000 (800 ngàn) người ở Rwanda bị chế độ đạo phiệt Da-tô của Giám-mục Augustin Misago tàn sát vào giữa năm 1994 và con số khoảng hơn 7.000 (bẩy ngàn) người (đa số là tín đồ Hồi giáo) bi chế độ đạo phiệt Serbia ở Bosnia tàn sát vào năm 1995 không được kể vào trong sách này.
Trên đây chỉ là một vài con số trong những khu rừng chủ trương, chính sách và hành động tội ác chống lại nhân loại của Giáo Hội La Mã.
Phản Ứng Của Nhân Dân Thế Giới
Vì giới hạn của mục này, những sự kiện lich sử ở đây được thu gọn lại. Những chi tiết về những biến cố lịch sử trong mục này sẽ được trình bày đầy đủ trong phần chót của bộ sách Lịch Sử Và Tội Ác Giáo Hội La Mã.
Cũng vì những khu rừng tội ác này mà nhân dân Âu Châu “khiếp sợ Giáo Hội và tránh xa như tránh hủi” [12], văn hào Voltaire gọi Đạo Thiên Chúa La Mã là “cái tôn giáo ác ôn” [13], học giả Gia-tô Henri Guillemin gọi Giáo Hội La Mã là “Cái Giáo Hội Khốn Nạn” (Malheureuse Église) [14], học giả Gia-tô Charlie Nguyễn gọi đạo Gia-tô là “đạo dối”, "đạo bịp", “đạo máu” [15] , và hầu như toàn thể nhân dân thế giới đều đã và phải quyết tâm chống lại Giáo Hội đến cùng. Dưới đây là một số trong những bằng chứng cho sự thật này :
1.- Giáo Hội Chính Thống (Orthodox) khời đầu cũng bắt nguồn từ đạo Kitô Do Thái. Vào năm 325, khi triệu Hội Nghi Nicaea để thông qua tín lý Chúa Ba Ngôi, thì Hòang Đế Constantine cũng chia Đế Quốc La Mã ra làm hai: Đế Quốc Phương Tây (về tôn giáo là Giáo Hội La Mã) gồm các nước trong vùng phía Tây và Tây Nam Âu Châu với thủ đô là La Mã, và Đế Quốc Phương Đông (về tôn giáo là Giáo Hội Đông Phương hay Chính Thống Giáo) gồm các nước Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga và nhiều nước khác trong vùng phía Đông Địa Trung Hải với thủ đô là Constantinople. Khi bàn về tín lý Chúa Ba Ngôi, phe Giáo Chủ Silvester (tức Giáo Hội La Mã) cho rằng Chúa Con Jesus có cùng một linh thể với Chúa Cha Jehovah và Ba Ngôi Chúa Cha Jehovah, Chúa Con Jesus và Ngôi Chúa Thánh Thần đều có cùng một ngôi vị ngang nhau, không ai kém ai. Trái lại, phe Giám mục Arius thì cho rằng Chúa Cha Jehovah và cho Con Jesus là hai linh thể khác nhau. (Phe này bị chụp mũ là “tà giáo”, bị trục xuất ra khỏi Hội Nghị Nicaea, và sau đó bị tàn sát và bị tận diệt, sẽ được nói rõ ở Chương 4), còn Giáo Hội Đông Phương thì lại cho rằng : “Chúa Cha lớn nhất, Chúa Thánh Thần thứ nhì, và Jesus thứ ba”.[16] Chỉ khác nhau có thế thôi mà hai phe Giáo Hội La Mã và Chính Thống Giáo không nhìn mặt nhau. Cuối cùng, vì không chịu nổi cái thái độ vừa trịch thượng vừa xấc xược và ngược ngạo của Tòa Thánh Vatican, Giáo Hội Đông Phương (Chính Thống Giáo) cương quyết cắt đứt quan hệ với Giáo Hội La Mã vào năm 1054. Sự kiện này được Linh-mục Bùi Đức Sinh, một cán bộ truyền giáo của Giáo Hội La Mã, viết trong bộ sách Lịch Sử Giáo Hội Công Giáo với nguyên văn như sau:
Thêm vào đó, sự lỗi lầm và thiếu không ngoan của La Mã. Tháng 3 năm 1054, Đức Hồng Y Humbert, một nhà thần học và là người thân tín của Đức Leo IX (1049-1054), dẫn đầu Sứ Thêm vào đó, sự lỗi lầm và thiếu không ngoan của La Mã. Tháng 3 năm 1054, Đức Hồng Y Humbert, một nhà thần học và là người thân tín của Đức Leo IX (1049-1054), dẫn đầu Sứ Đoàn Tòa Thánh sang Constantinopoli. Trong 4 tháng lưu lại kinh đô, sứ đòan mất nhiều thời giờ vào các cuộc tranh luận, chỉ trích luật hôn nhân và ít nhiều điểm khác của Giáo Hội Hy Lạp : “Vậy thì chỉ có các ông là thánh thiện hơn mọi người sao ?” Sứ đoàn làm bộ chỉ biết có hoàng đế, dùng những danh từ chua cay nhất mỗi khi nói đến Thượng Phụ Giáo Chủ, trong khi vị này phủ nhận quyền của sứ đoàn. Giữa lúc đó, Đức Thánh Cha Leo IX qua đời ngày 19 tháng 4 (1054). Sứ đoàn tiếp tục công việc và kết thúc bằng một hành động bất ngờ : Hôm ấy là một ngày thứ bảy 16/7/1054, chính lúc một Thánh Lễ bắt đầu cử hành tại Thánh Đường Đấng Khôn Ngoan, sứ đoàn đặt trên bàn thờ một bản án đã viết sẵn phạt vạ tuyệt thông Micae Cerula, phủi bụi giầy và đi khỏi.
Với thái độ quá thẳng thắn này, sứ đoàn trưởng sẽ gây cho giáo dân Hy Lạp một cảm kích sâu xa. Nhưng Humbert đã quên rằng không nên đối xử với vị thương phụ của giáo hội lớn như vậy, cho dầu vị này có lỗi đi nữa. Sứ đòan không ngờ sự thiếu khôn ngoan đó sẽ làm cho người Byzantine bực tức và giận bỏ luôn. Từ đấy, Cerular tha hồ khai thác sự giận dữ của giáo dân và giáo sĩ, làm tiêu tan mọi cố gắng của Hoàng Đế Constantin IX trong công cuộc hòa giải, sau cùng ông lôi cuốn được một số giáo chủ khác. Đó là hậu quả của một hành động cộc cằn của người Đức do Đức Leo IX cử đi! Người ta có thể phàn nàn Đức Thánh Cha đã không không dùng một người Ý, tức người La Mã “chính cống” thường mềm giẻo và khéo léo hơn, và như vậy chắc chắn đã không phạm một lỗi lầm như thế, để tạo cho Micae Cerular có cơ hội đứng lên làm "kẻ trả thù" cho Giáo Hội Đông Phương [17]
2.- TẠI ĐỨC.- Phong Trào Tin Lành Martin Luther ở Đức bùng lên chống lại Giáo Hội La Mã vào năm 1519 và lan tràn khắp Âu Châu kẻ từ đó
3.- TẠI ANH.- Quốc gia này cũng chính thức chống lại Tòa Thánh Vatican và cắt đứt quan hệ với Giáo Hội La Mã từ đầu thập niên 1530. Sự kiện này được học giả Charlie Nguyễn ghi nhận như sau:
“Sự can thiệp mạnh mẽ của chính quyền, bao gồm cả hòang đế và Nghị Viện Anh quốc, đã biến đổi Công Giáo là một tôn giáo lệ thuộc La Mã trở thành Kitô giáo của dân tộc Anh” nên đuợc gọi là Anh Giáo (Anglicanism). Bằng Đạo Luật về Chủ Quyền Tối Thượng (The Act of Supremacy) ban hành ngày 1 tháng 2 năm 1535, Nghị Viện Anh quốc xác nhận hoàng đế Anh đứng đầu Giáo Hội Công Giáo Anh, có toàn quyền quản trị tài sản của Giáo Hội Anh và có quyền bổ nhậm các giám mục. Hòang dế Anh có quyền ra lệnh giải tán hội đồng giám mục do Vatican đã bổ nhiệm trước đó và giải tán tất cả các dòng tu trực thuộc quyền lãnh đạo của La Mã.
Trường hợp Công Giáo Anh quốc tách rời khỏi ách thống trị của Vatican vào năm 1535 là một thí dụ điển hình về sự can thiệp cần thiết của chính quyền để đưa đến một biến chuyển quan trọng trong Giáo Hội Công Giáo. Người Anh đã sớm nhận ra bản chất đế quốc của Vatican, và chính quyền Anh đã đi hàng đàu trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia bằng cách dứt khoát đoạn tuyệt với Vatican”. [18].
Năm 1691, Quốc Hội Anh lại ban hành một đạo luật, cấm, không cho người Anh là tín đồ Da-tô của Giáo Hội La Mã lên cầm quyền bằng việc ban hành Đạo Luật Ổn Định vào năm 1691 (the Act of Settlement of 1691). Đạo luật này quy định rằng không có một tín đồ Ki-tô La Mã có thể trở thành nhà lãnh đạo nước Anh. Như vậy là luật này loại hẳn tất cả những người con và cháu của vua James Đệ Nhị với người vợ thứ hai của nhà vua. Nguyên văn : “A third measure, the Act of Settlement of 1691, provided that no Roman Catholic could be ruler of England, automatically excluding the descendants of James II by his second wife.” [19]
Kể từ đó, không một người Anh nào theo đạo Ki-tô La Mã được quyền lên cầm quyền ở nước Anh và ảnh hưởng Giáo HộiLa Mã bị coi như là bị tiêu diệt hoàn toàn ở Anh quốc, mặc dầu quốc gia này là một nước dân chủ tự do và tôn trọng quyền tự do tôn giáo của tất cả mọi người dân.
4.-TẠI NHẬT BẢN.- Cuối Thế kỷ 17, dân tộc Nhật phát động cuộc chiến chống đạo Da-tô, hàng triệu tín đồ Da-tô người Nhật bị sát hại vì tội phản quốc. Cuộc khởi loạn có quân đội Bồ Đào Nha tràn vào liên kết với đạo quân thập ác Nhật nội gián tiếp ứng đã đánh chiêm được một vài địa điểm nhưng rút cuộc bị chính quyền và nhân dân Nhật đánh bại và tiêu diệt hoàn toàn. Biến cố lịch sử này được các nhà viết sử ghi lại như sau :
“Vào năm 1638, tại Nagazaki (Nhật Bản) có khoảng 100,000 (100 ngàn) giáo dân Công Giáo làm nội ứng cho quân Bồ Đào Nha tấn công xâm chiếm Nhật Bản. Triều đình Nhật cử Tướng Iemitsu mang đại quân tới Nagazaki để “Bình Tây Sát Tả”. Kết quả là bọn xâm lược Bồ Đào Nha bị đánh bật ra khỏi lãnh thổ Nhật Bản, Tất cả các cha cố thừa sai bị bắt và đều bị đóng đinh vào thập giá với những chiếc áo dòng của loài quạ, chứ chúng không bị lột truồng nhục nhã như Chúa của họ ở trên đồi Golgotha. Còn đạo quân thư 5 cúa địch là tập đoàn giáo dân Công Giáo ở Nagazaki bị diệt gọn 37,000 (37 ngàn) người. Một số giáo dân sống sót nhẩy lên tầu Bồ Đào Nha trốn sang Hội An, Việt Nam. Sau biến cố quyết liệt này, nước Nhât sạch bóng thù trong giặc ngoài và tiến lên địa vị siêu cường kinh tế và văn hóa như ngày nay khiến cho cả thế giới phải kính phục”. [20]
Học giả Trần Quý cho biết con số các cha cố bị hành hình lên tới 26 tên và nói rõ bọn cha cố truyền giáo còn đánh phá ở nhiều nơi khác nữa :
“Tại Nagazaki, 26 giáo sĩ bị hành hình. Đã hiểu thâm ý của Vatican, các tướng quân (Nhật) về sau tiếp tục diệt đạo Ca-tô (Da-tô) có khi gắt gao hơn cả Hideyosohi. Tướng-quân Yeyasu cấm giáo dân đi theo giáo sĩ trốn ra nước ngoài.
Năm 1637, dân đạo Ca-tô ở đảo Amakusa và vùng lân cận là Shimbara ép Phật tử đổi sang đạo Ca-tô, lại võ trang chống chính phủ. Các giáo sĩ Tây Phương Dòng Tên cầm đầu 30,000 (30 ngàn) quân dương cờ lâm trận; có cờ mang tên Jesus, tên Maria. Họ giết vị quan cai trị Shimbara, chiếm thành trì làm nơi cố thủ. Quân chính phủ không phá được thành vì không có đại bác đủ mạnh, phải điều đình mượn thương thuyền có võ trang của Hòa Lan. Người Hòa Lan theo đạo Tin Lành, cũng thờ Jesus, nhưng không biết ý Chúa Cứu Thế này ra sao mà họ không chịu đội trời chung với Tây Ban Nha. Đại bác của Hòa Lan mạnh, thành bị phá, quân chính phủ Nhật tiêu diệt được quân Ca-tô (Gia-tô) ở trong. Từ đó trở đi, đạo Ca-tô không ngóc đầu lên nổi ở Nhật. Một số người Nhật trốn ra khỏi nước đã làm nghề phụ giáo sĩ ở Hội An để độ thân”. [21]
Qua bài học xương máu này, nhân dân Nhật hết sức đề cao cảnh giác khiến cho Giáo Hội La Mã không còn cách gì để có thể tổ chức những tín đồ Da-tô ngu dốt bản địa thành những đạo quân thư 5 làm nội ứng để chuẩn cho mưu đồ “làm sáng danh Chúa” bằng bạo lực ở trên lãnh thổ quốc gia anh hùng này.Nhờ vậy mà nước Nhật tránh được cái đại họa Da-tô như ở Việt Nam.
5.- TẠI TRUNG HOA.- Thê kỷ 18, nước Trung Hoa, vua Khang Hy (1662-1722), mặc dù lúc đầu có thiện cảm với các nhà truyền giáo Da-tô, những rồi cũng phải “ban hành một sắc lệnh đuổi tất cả những tu sĩ Kitô giáo” ra khỏi lãnh thổ Trung Hoa. Nhờ vậy mà Trung Hoa thoát khỏi cái đại họa Da-tô.
6.- TẠI PHÁP.- Ngay sau khi Cách Mạng Pháp bùng nổ vào ngày 14/7/1789, chính quyền Cách Mạng tiến hành sử dụng biện pháp mạnh để đối phó với Giáo Hội :
Tịch thu toàn bộ tài sản của Giáo Hội trên tòan thể lãnh thổ Pháp,
Tước bỏ mọi đặc quyền đặc lợi mà các chế độ đạo phiệt Gia-tô từ vua Louis 16 (1754-1793) trở về trước đã biệt đãi cho Giáo Hội và giai cấp giáo sĩ cùng giới quý tộc, trong đó có đặc quyền của Giáo Hội được thu thuế thập phân
Ban hành “Hiến Chế Dân Sự Dành cho Giáo Sĩ” (Civil Constitution of the Clergy) đòi hỏi họ phải tuyên thệ tuân hành những điều luật ghi trong hiến chế.
Thẳng tay trừng trị những giáo sĩ và tín đồ Da-tô có những hành động phản quốc và chống lại Cách Mạng. Con số giáo sĩ, nữ tu và tín đồ Da tô bị đưa ra pháp trường đền tội phản quốc được cựu giáo sĩ Malachi Martin ghi nhận trong sách The Decline And Fall Of The Roman Church như sau:
“Trước hết, nước Pháp mà Giáo Hòang Pius VI (1775-1799) thường gọi là “người trưởng nữ của Giáo Hội” xóa bỏ toàn bộ tôn giáo, đưa nhà vua lên đọan đầu đài, chính thức tôn vinh thần Lý Trí lên ngôi chí tôn, tàn sát 17 ngàn linh mục, 30 ngàn nữ tu và 47 giám mục, tất cả các tu viện, các dòng tu và các trường học của Giáo Hội đều bị giải thể, tất cả các thư viện của Giáo Hôi đều bị thiêu rụi, chính quyền Paris còn ban hành quyết định ra lệnh cho Tướng Bonaparte (Sau này là Hòang Đế Napoléon I) “đem quân đi giải phóng nước Ý”, “có toàn quyền hành động” “hủy diệt Rome và chế độ Giáo Hoàng”. Tháng 5 năm 1796, trước khi tiến vào kinh thành Rome, Tướng Bonaparte tuyên bố, "Chúng tôi là những người bạn của con cháu Brutus (một anh hung củ dân tộc La Mã) và dân Scipios . . . Chủ định của chúng tôi là phục hồi điện Capitol và giải phong nhân dân La Mã thóat khỏi thân phận nô lệ tôi đòi”.
Quân Cách Mạng Pháp tiến chiếm kinh thành Rome và nước Ý. Hòa Ước Tolentino được ký kết giữa Tướng Bonaparte và Giáo Triều Vatican. Đây là một sự sỉ nhục cho Tòa Thánh Vatican. Giáo Hội phải nộp cho nước Pháp một khoản tiền là 46 ngàn đồng scudi (tiền Vatican) trả làm ba hạn kỳ (Giáo Hòang Pius VI phải đem các đồ trang trí bằng vàng và bằng bạc ra đúc tiền để trả cho Pháp), 100 món đồ nghệ thuật và 500 tác phẩm hiếm bị tịch thu mang về Pháp; tất cả các hải cảng nằm trong lãnh thổ của Tòa Thánh Vatican phải mở cửa cho hậm đội Pháp làm căn cứ trú quân, phải từ bỏ tất cả tài sản của Giáo Hội ở trong lãnh thổ các nước Ý, Pháp, Naples, và Sicily . . . tất cả mọi nơi. Giáo Hoàng Pius VI ((1775-1799) than thở, “Hòa Ước ! Tệ quá đi ! Quân đội Pháp chiếm đóng Vatican và Quirinal, truất phế Giáo Hoàng Pius VI và thiết lập nước Cọng Hòa La Mã . . .”.
Nguyên văn : “First, France, “eldest daughter of the church “he used to call it, abolished all religion, beheaded its king, enthroned Reason officially as supreme deity, massacred over 17,000 priests and over 30,000 nuns as well as forty-seven bishops, abolished all seminaries, schools, religious orders, burned all churches and libraries, then sent the Corsian Bonaparte to liberate Italy and Rome” “Just as you please”, wrote the Paris government to the Corsian. "Destroy Rome and the papacy utterly” “We are the friends of the descandants of Brutus and the Scipios . . . Our intention is to restore the Capitol to free the Roman people from their long slavery”, The Corsian declared in May 1796, just before taking Rome.
Then the capture, and the humiliation of the Peace of Tolentino between the papacy and the Corsian: a ransom of 46,000 scudi in three installement (Pius melted down all available siver and gold ornaments) ; 100 objects d'art and 500 rare manuscripts from Vatican ; the opening of all papal harbors to the French fleet; renunciation of all property in Italy and France and Naples and Sicily - everywhere. “They made us their prisoner Spina”, mutters Pius. “Peace treaty ! Bah !” The Vatican and Quirinal were occupied by French troops. They deposed Pius, and created the republic of Rome . . .”). [22]
7.- TẠI Ý ĐẠI LỢI.- Theo gương nước Pháp, năm 1870 nhân dân Ý Đại Lợi cũng vùng lên làm cách mạng đạp đổ bạo quyền Da-tô của Tòa Thánh Vatican. Ngày 20/ 9/1870, quân đội Cách Mạng Ý đem đại bác nã vào Tòa Thánh Vatican khiến cho Giáo Hòang Pius IX (1846-1878) phải kéo cờ trắng đầu hàng, toàn thể lãnh thổ của các tiểu quốc gọi là “Papal States” dưới quyền trực trị của Tòa Thánh Vatican bị quốc hữu hóa và sáp nhập vào lãnh thổ quốc gia Ý, lãnh thổ của Tòa Thánh Vatican chỉ còn thu gọn lại một vùng đất nhỏ hẹp vào khỏang 480 ngàn thước vuông. Sự kiện này đước sách Rich Churh Poor Church viết:
“Ngày 19 tháng 8 năm 1970, quân đội Pháp lo bảo Vệ Tòa Thánh Vatican thực sự rút lui vĩnh viễn. Trận đánh Sedan vào ngày 2 tháng 9 năm đó đã làm cho đế quốc của Hoàng Đế Nã Phá Luân Đệ Tam hoàn toàn sụp đổ. Tòa Thánh Vatican mất đi một thế lực bảo vệ cuối cùng, và nước Pháp, "người trưởng nữ của Giáo Hội La Mã" kể từ năm 1871 đến năm 1940 đã phải thay đổi đến 99 nội các. Quân Pháp vừa mới rút lui, tức thì, ngày 19 tháng 9, quân đội quốc gia Ý Đại Lợi tiến vào kinh thành La Mã và đóng quân ở ngay chung quanh cổ thành Leonine. Ngày hôm sau (20/9), sau khoảng ba tiếng đồng hồ nã đại pháo vào trong Tòa Thánh và cận chiến lẻ tẻ, vào lúc 9:30 sáng, Giáo Hoàng ra lệnh kéo cờ trắng ở trên nóc nhà thờ St. Peter. Mười phút sau đó, không còn nghe thấy tiếng súng nữa. Quân đội Cách Mạng Ý Đại Lợi tiến vào trong kinh thành và chiếm đoạt hết tất cả của cải trong đó, chỉ có Ngọn Đồi Vatican là họ không rớ tới. Quốc Gia của Giáo Hòang không còn tồn tại nữa. Diện tích của quốc gia này từ 16 ngàn dặm vuông bị cắt xén, còn lại chỉ có 480 ngàn mét vuông kể cả ngọn Đồi Vatican và xung quanh ngọn đồi này trong đó có nhà thờ St. Peter, các tòa nhà phụ cận và các khu vườn Vatican ở gần đó. Hôm sau, ngày 21 tháng 9, Giáo Hoàng Pius IX (1846-1878) viết một lá thư ngắn ngủi cho người cháu :
Cháu yêu quý :
Tất cả đã hết rồi. Không có tự do, không thể nào quản lý được Giáo Hội. Hãy cầu nguyện cho ta và cho tất cả các con. Ta chúc phúc cho các con”.
Nguyên văn : “On August 19, 1870, the protecting French troops withrew definitely. With the battle of Sedan on September 2, the empire of Napoléon III came to an end. The papacy had lost its last defender, and France, the “eldest duaghter of the Church” was to have an astounding 99 goverments between 1871 and 1940. Immediately the Italian nationalist troops march on Rome. They encamped around the old Leonine walls of Rome on September 19. The following day, after some three hours of artillery barrage and sporadic hand-to-hand fighting, the pope ordered the white flag to be raised above the dome of St. Peter at 9:30 A.M. Ten minutes later, all firing had ceased. The Italian troops entered the city and took possession of it all, leaving Vatican Hill untouched. The papal State had ceased to exist. Its 16,000 square miles were now reduced to 480,000 square meters on and around Vatican Hill where St. Peter's it adjoining buildings, and the Vatican gardens were clustered. The next day, September 21, Pius IX (1846-1878) wrote a short note to his nephew :
Dear Nephew, all is over. Without liberty, it is impossible to govern the Church. Pray for me, all of you. I bless you. Pius P. IX”. [23]
Trong thập niên 1970, quốc hội Ý lại quyết định cho vào hiến pháp điều khoản công nhận quyền tự do tôn giáo của nhân dân. Cũng vì thế mà ngày nay, khi Giáo Hoàng đưa ra những lời lẽ trịch thượng nói về cái thế thượng đẳng của Ki-tô giáo là bị người dân Ý thuộc các tôn giáo khác lên tiếng phản đối và đưa đến pháp đình xử lý. Bản tin dưới đây nói lên sự kiện này :
“LA MÃ : Giáo Hoàng, các hồng y bi một người Hồi giáo kiện trước tòa án..- Hôm Thứ Bảy (27/2/2004), một tín đồ Hồi giáo người Ý nộp đơn kiện giáo hoàng, một hồng y chóp bu và nhiều viên chức khác của Giáo Hội vì các ông này đã đưa ra những lời nhận xét trịch thượng nói về cái thế thượng đẳng của đạo Da-tô, nhận xét như vậy là vi phạm hiến pháp của nước Ý đã công nhận mọi tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Ông Adel Smith nói rằng ông chỉ mong được tòa lên án những lời nhận xét trịch thượng trên đây, chứ không đòi tiền bồi thường hay trừng phạt những thiệt hại khác. Ông Smith là hội trưởng Liên Hội Tín Đồ Hồi Giáo ở Ý.Trước đó, ông đã làm sôi nổi dư luận do việc nộp đơn yêu cầu tòa án ra lệnh tháo gỡ cây thánh giá ở trong lớp học của người con trai của ông." ("ROME: Pope, cardinals sued by Muslim activist.-: A Muslim activist sued the pope, a top cardinal and other church officials Saturday, claiming their comments about the superiority of Christianity violated the Italian constitution, which proclaims that all religions are equal under the law. Activist Adel Smith said he was seeking a court condemnation of the comments but no monetary or other pinitive damages. Smith, president of the Muslim Union of Italy, has previously made headlines for his court battle to have a crucifix taken down from his son's classroom”. [24]
8.- TẠI TÂY BAN NHA- Trong các quốc gia nạn nhân của Giáo Hội La Mã, Tây Ban Nha là quốc gia nằm dưới ách thống trị của các chế độ đạo phiệt Da-tô tay sai của Giáo Hội trong thời gian lâu dài nhất, dài hơn nước Pháp tới 186 năm. Cách Mạng Pháp bùng nở vào ngày 14/7/1789 là nước Pháp coi như thoát khỏi các ách thống trị bạo tàn của Giáo Hội kể từ ngày này. Trong khi đó thì nhân dân Tây Ban Nha vẫn còn phải tiếp tục kéo lê kiếp sống đọa đày “mang nợ tổ tông” làm tôi đòi cho Giáo Hội cho đến khi tên bạo chúa Da-tô Francisco Franco qua đời vào năm 1975 thì họ mới thoát khỏi cái ách bạo tàn của Tòa Thánh Vatican. Bởi thế cho nên, nhân dân Tây Ban Nha căm thù Giáo Hội La Mã và giai cấp tu sĩ Da-tô còn sâu đậm hơn tất cả các dân tộc nạn nhân của Giáo Hội. Cũng vì thế mà mỗi khi có hoàn cảnh là nhân dân Tây Ban Nha nổi lên tàn sát giới giáo sĩ Da-tô không một chút xót thương. Mấy bản văn dưới đây là bằng chứng :
a.- Bản văn (thư nhất) có tựa đề là “Hold on to your faith, Pope tells Spaniard”" của ký giả David Sharrock trong bản tin World News được công bố ngày May 05, 2003 mà chúng tôi ghi nhận được dưới đây là bằng chứng cho sự kiện nay. Nguyên văn bản tin này như sau :
“World News May 05, 03: Hold on you faith, Pope tells Spaniards" by David Sharrock :
“Hôm qua, khi tuyên bố phong thánh cho 5 người Tây Ban Nha, Giáo Hoàng (John Paul II) kêu gọi người Tây Ban Nha hãy duy trì truyền thống văn hóa Da-tô (Kitô La Mã). Hàng triệu người xếp thành hàng chữ thập ở trung tâm kinh thành Madrid. Phần lớn những người này là người Tây Ban Nha và có cả những người Nam Mỹ và Ba Lan, trải dài ra bốn ngã tư đường tại Quảng Trương Columbus, nơi đó một cái bàn thờ mầu trằng vĩ đại được dựng nên để làm lễ phong thánh.
Giáo Hoàng tuyên bố phong thánh cho 2 nam tu sĩ và 3 nữ tu, cả 5 người này đều là người Tây Ban Nha nổi tiếng là làm việc cho dân nghèo và đã qua đời trong thế kỷ vừa qua. Những bức hình vĩ đại của 5 người này treo ở tòa nhà văn phòng trông ra quảng trường.
Giáo Hoàng tuyên bố bằng tiếng Tây Ban Nha rằng, "Chúng ta ghi danh họ vào trong sách thánh và quyết định rằng tất cả đều được vinh danh là thánh ở trong Giáo Hội”.
Trong 5 năm qua, Giáo Hoàng (John Paul II) đã phong thánh cho 20 người Tây Ban Nha, trong đó, có 11 người tử đạo bị Phong Trào Cộng Hòa sát hại trong thời Thời Nội Chiến Tây Ban Nha 1936-1939
“Trong số 5 người được phong thánh (hôm này) có Cha Pedro Poveda là một trong số 4,184 tu sĩ bị Phong Trào Cộng Hòa sát hại trong những năm nội chiến. Các ông thánh khác là Angela de la Cruz (người thành lập đạo nữ binh “The Sisters” of the Company of the Cross”) ; Genoveva Torres (người thành lập đạo nữ binh “The Sisters of the Sacred Heart and the Holy Angels”) ; Maravillas de Jesus (thành lập nhiều tu viện cho Dòng “Bare foot Camelites”) ; và Jose Maria Rubio, một tu sĩ Dòng Tên.
Tính đến nay, Giáo Hoàng (John Paul II) đã phong thánh cho 470 người và phong chân phước cho 1,314 người, nhiều hơn tổng số thánh và chân phước do tất cả giáo hoàng tiền nhiệm đã tuyên phong trước đó.
Nguyên văn : “The Pope urged Spain yesterday to remain to its Roman Catholic culture and faith when he proclaimed five new Spanish saints
One million people formed a giant cross at the heart of Madrid as a congregation of mostly Spaniards, but also South Americans and Poles, spread out along four boulevards intersecting at Columbus Square, where a huge white altar was built for canonisation Mass.
“We inscribe them in the book of the saints and establish that in all the Church they be devoutly honoured among the saints”, the Pope said in confident Spanish.
In the five years he has canonised 20 Spaniards, 11 of them "martyrs" who were killed by republicans during the Spanish Civil War of 1936-1939.
Among the five who were proclaimed saints was Father Pedro Poveda, one of 4,184 priests killed by republicans during the war. The other saints are Angela de la Cruz, who founded the Sisters of the Comppany of the Cross; Genoveva Torres, who founded the Sisters of the Sacred Heart and of the Holy Angels; Maravillas de Jesus, who founded couvents for the Order of Barefoot Carmelittes; and Jose Rubio, a Jesuit priest . . ..
The Pope has now canonised some 470 peiple and beattified 1,314, more than all his predecessors combined”.” [25].
b.- Bản văn (thứ hai) này do tờ nhật báo “Seattle-Post Intelligencer [Seattle] ra ngày February 6, 2003” nơi trang A3 với nguyên văn như sau :
“Ở Tây Ban Nha, nói đến đạo Công Giáo La Mã là gợi lại hình ảnh nhà độc tài phát xít Francisco Franco mà đồng tiền Tây Ban Nha nào cũng đều có in hình của ông ta và quyền lực của ông ta được hỗ trợ “bởi Ân Sủng của Thượng Đế” . . . Ngọai Trưởng Tây Ban Nha Ana Palaciao tuyên bố, “Điểm giống nhau của chúng ta là chiến đấu cho dân chủ, chiến đấu cho nhân quyền và chiến đấu để "tách rời tôn giáo ra khỏi chính quyền”.
Một vi dân biểu quốc hội Tiệp Khắc, (quốc gia này sẽ gia nhập Khối Âu Châu Hợp Nhất vào năm tới), là ông Jan Zahadil tuyên bố, "Đề cập đến Thượng Đế trong bất kỳ hiến chương nào của Khối Âu Châu Hợp Nhất là môt ý kiến ngu xuẩn, nó chỉ tạo nên những mối bất hòa mà thôi. Không được có một tí gì liên hệ trực tiếp với tôn giáo cả”.
Nguyên văn : “In Spain, a reference to Catholicism evokes memories of the facist dictator Francisco Franco, who stamped every Spanish coin with his profile and backed his grip on power "by the Grace of God”.. . . Our identity is the fight for democracy, for huuman rights, for the separation between church and state," said Spanish Foreign Minister Ana Palacio.
“Jan Zahradil, a Czech parlimentarian whose country will join the EU next year, said mentioning God in any EU charter was” a stupid idea (that) will only provokes disagreements. There should be no direct link to religion at all”.] [26]
9.- TẠI BA LAN .- Nước Ba Lan với tỉ lệ tín đồ Gia-tô của Giáo Hội chiếm tới 95% và đã có kinh nghiệm hơn 40 năm sống trong chế độ Cộng Sản. Ấy thế mà khi có cuộc bầu cử tự do được tổ chức vào ngày 19/11/1995 thì họ thà chọn một ứng cử viện cựu đảng viên Cộng Sản là ông Aleksander Kwasniewski còn hơn là chọn ông Gia-tô Lech Walesa, một tín đồ ngoan đạo tay sai đắc lực của Giáo Hội La Mã.
10. TẠI MEXICO (Mễ Tây Cơ).- Nhân dân quốc gia này cũng theo gương nước Pháp vùng dậy đòi lại quyền làm người. Dù rằng hơn 90% là tín đồ của Giáo Hội, năm 1857, nhân dân Mễ Tây Cơ cũng đứng lên làm Cách Mạng và cũng dùng những biện pháp mạnh đối với Giáo Hội. Sự kiên này được học giả Charlie Nguyễn ghi lại như sau :
“Mexico cũng như cấc quốc gia khác ở Trung và Nam Mỹ Châu đều có đại đa số dân theo đạo Công Giáo. Dân số Mexico hiện nay lên tới trên 100 triệu người. Mặc dầu đa số dân là những tín đồ Công Giáo ngoan đạo, những đã hơn một thế kỷ qua chính quyền Mexico đến nay vẫn tuyệt giao với Vatican. Năm 1857, quốc hội và chính phủ Mexico đã đưa ra bản hiến pháp mang tính chất cách mạng quyết liệt chống lại Giáo Hội La Mã :
a.- Giải tán tất cả các tu viện Nam cũng như nữ.
b.- Các nam tu sĩ bị cấm mặc áo dòng khi xuất hiện ở nơi công cộng.
c.- Tịch thu toàn bộ tài sản của Giáo Hội Công Giáo.
Tinh thần bản Hiến Pháp 1857 của Mexico được nhiều nước Mỹ Châu La Tinh noi theo. Năm 1917, Mexico sửa lại hiến pháp nhưng các biện pháp đối với Giáo Hội không thay đổi”. [27]
11.- TẠI CUBA.- Nước Cuba với tỉ lệ tín đồ Da-tô của Giáo Hội chiếm tới gần 100%, ấy thế mà họ thà cương quyết sống với chế độ độc tài của ông Fidel Castro còn hơn là phục hội chế độ đạo phiệt Da-tô Fulgencio Batista của thời 1952-1959.
12.- TẠI NICARAGUA.- Nước Nicaragua (Trung Mỹ) với dân số 4.267.000 (vào năm 1995) và tỉ lệ tín đồ Gia-tô của Giáo Hội chiếm tới 95% cũng đã cố gắng giẫy dụa cả thập niên 1980 để thoát khỏi ách thống trị tham tàn bạo ngược của băng đảng “quạ đen” tay sai của Giáo Hội, cắt đứt mọi liên hệ với Giáo Hội để lập một giáo hội riêng gọi là Giáo Hội Nhân Dân (People's Church). Lòng căm thù của dân Nicaragua đối với Giáo hội La Mã được thể hiện bằng hành động hạ nhục Giáo Hòang John Paul II khi Ngài “thánh du” đến quốc gia này vào tháng 3 năm 1983. Cựu giáo sĩ Malachi Martin ghi lại sự kiện này trong Chương 4 với một tựa đề.”Papal Humiliation” dài 15 trang giấy khổ lớn, in trong trong ấn phẩm The Jesuites. Người viết xin lược ghi một vài đọan chính nói về sự kiện này để độc giả thấy rõ mực độ kinh tởm của nhân dân Nicaragua nói riêng và nhân dân thế giới nói chung đối với Giáo hội La Mã như thế nào !
“Vào lúc bắt đầu lên bục giảng bài thuyết giáo được chuẩn bị để công kích Giáo Hội Nhân Dân của nước Nicaragua. -Giáo Hòang John Paul II ngạc nhiên khi thấy hệ thống âm thanh mà Ngài đang sử dụng không lấn át được tiếng hô những khẩu hiệu cách mạng có nhịp điệu vang lên từ đám đông quần chúng ở dưới khán đài. Ngài ráng hết sức để trấn áp những tiếng hô này, nhưng sức Ngài có hạn, tiếng hô những khẩu hiệu “Quyền lực phải thuộc về nhân dân!" "Hãy nói với chúng tôi tiếng nói của dân nghèo !” "Chúng tôi mong muốn một Giáo Hội Thống Nhất cho dân nghèo !” "Không có gì mâu thuẫn giữa Thiên Chúa Giáo và Cách Mạng ! cứ liên tục vang lên như sấm gầm làm rung động cả không gian.
Sự kiện này làm cho Giáo Hòang giận tái mặt và Ngài đã nhìn ra sự thật đang xẩy trước mặt. Ngài đã bị sa vào cái bẫy : tiếng nói của Ngài chìm lỉm trong vực thẳm của những tiếng động (tiếng hô những khẩu hiệu cách mạng) Trong cơn giận dữ và tuyệt vọng, Ngài lớn tiếng la “Im lặng !” Nhưng tiếng hô những khẩu hiệu cách mạng vẫn cứ vang lên lấn át cả tiếng la ra lệnh của Ngài. Lần thứ hai Ngài lại la lớn “Im lặng”, nhưng lệnh truyền của Ngài vẫn bị tiếng hô những khẩu hiệu cách mạng của nhân dân lấn át. Lần thứ ba, Ngài lại la lớn “im lặng !”. Nhưng Ngài đã đuối sữc, tiếng ra lệnh của Ngài không còn thành tiếng nữa mà chỉ còn là dấu hiệu bằng tay mà thôi Tiếng hô những khẩu hiểu cánh mạng “Quyền lực của Nhân Dân !” và “Chúa sống với Giáo Hội của nhân dân” đã đè bẹp hết mọi cố gắng của Ngài. Quả thật là nhân dân ở đây vượt ra ngoài tầm tay của Ngài.
Tức giận, Ngài văng ra những lời mắng nhiếc vào Microphone và ném những cái nhìn nẩy lửa vào các nhân viên viên cao cấp trong chính quyền Niicaragua đang ngồi trên khán đài trong buổi lễ. Nhân dân hô lớn hơn nữa khiến cho bài thuyết giáo của Ngài phải bị bỏ dở.Thế cũng chưa đủ. Quần chúng ở bên dưới vẫn tiếp tục hô lớn “Quyền lực thuộc về nhân dân !” “Tín đồ Gia-tô có thể là người theo chủ nghĩa Marx !” và "Hãy nói với chúng tôi về sự bất công của chủ nghĩa tư bản !”
Cũng vẫn chưa hết bị làm nhục. Khi Ngài và đoàn tùy tùng lên máy bay ra về, và khi mọi người đã ngồi vào ghế ngồi trong chiếc máy bay DC 10 của hãng Alitalia tại phi trường Managua vào đếm hôm đó, viên phi công báo cho đài kiểm sóat là máy bay đã sẵn sàng cất cánh thì chính quyền Nicaragua ra lệnh cho chiếc phi cơ chở Ngài phải ở lại thêm 10 phút nữa. Đây là cử chỉ cuối cùng để nói cho Ngài biết ai là người thực sự làm chủ ở đây (Nicaragua). Còn nữa, chính quyền Nicaragua còn chơi Ngài cho đến chót. Đài phát thanh Nicaragua lên tiếng đòi Ngài phải xin lỗi về thái độ của Ngài
Nguyên văn : “When the moment came for him to deliver his prepared homily - a vigorously onslaught on the People's Church. - he appeared surprised that even the microphone that had been set up for him could not overcome the well-rehearsed and beautifully timed cacophony that now rose from the crowds . . . When John Paul strained to make his deep voice resound over competition, the litany of the crowd became thunderously loud as regular heartbeats : “Power to the People !” “Speak to us of the poor !” . . . We want a united Church on the side of the poor !” “There is no contradiction between Christianity and revolution !” . . .
John Paul's face became livid with indignation as he realized what was happening: He was being trapped and nullified in a well of noise. In anger and desperation, he finally shouted, “Silencio !” In the well-orchestrated symphony of the claques, the Pope's command was but a signal to increase the tempo of slogans. "Silencio!" John Paul shouted a second time. A new crescendo of slogans engulfed him. A third time : “Silencio !” the word accompanied now by staying gesture of his hand. An unmaginably loud chorus of “Power to the People ! Christ lives in the People' s Church !” overwhelmed his efforts. The crowd was beyond his control Angered, John Paul shouted a taunt into his microphone, his fury-filled glance shooting over at the Junta in their reviewing stand : “Miskito Power !” Finally the thumping cascade of amplified shouts defeated John Paul. He did not finish his homily. But even that was not enough... The slogans continued . . . “Power of the People !” and “It is possible to be Marxist and Christian !” and “Speak to us about the injustice of capitalism !”.
Yet the humiliation was not complete. When John Paul and his entourage took their seats in the Alitalia DC-10 at Managua's airport that night and the pilot notified the control tower that he was ready to take off, the Junta ordered the papal plane to be kept waiting an extra ten minutes on the ground. It was their gesture to underline who was really in control here. When at last the humiliation had been played to its last note, the government radio insisted to the Nicaraguan people that the Pope should apologize for his behavior. [28]
13.- TẠI NGA.- Nước Nga còn tiến manh hơn các quốc gia trên đây bằng đạo luật cấm không cho đạo Kitô La Mã và đạo Tin Làn họat động ở trong lãnh thổ nước Nga, trong khi đó thì lại công nhận các tôn giáo khác như Do Thái Giáo, Hồi Giáo và Phật Giáo. Sự kiện này được cụ Trần Văn Kha nói rõ trong cuốn Đức Tin Và Lý Trí - Thông Điệp Thứ 13 của Giáo Hoàng John Paul II và đã được sách Nói Chuyện Với Tổ Chức Việt Nam Cộng Hòa Foundation ghi lại như sau:
“Tin của “The Register” số ra ngày Thứ Bảy 20/ 9/1997 cho biết : “Đạo luật đã chấp nhận “Chính Thống Giáo” là tôn giáo chính, kính trọng các tôn giáo khác, như Hồi Giáo, Phật Giáo và Do Thái Giáo. Đạo luật tạo ra một hàng rào ngăn cản đối với những giáo phái toàn trị (Gia-tô, Tin Lành) và hạn chế sự hoạt động của những nhà truyền giáo ngoại quốc. Các nhà phản đối cho rằng Chính Thống Giáo cũng ủng hộ đạo luật này như là một cách để ngăn cấm những người Kitô khác như Gia-tô và Tin Lành, không cho họ được tự do họat động ở Nga”. Vào ngày Thứ Sáu 19/9/1997, các nhà làm luật ở Hạ Viện đã bỏ phiếu chấp thuận (đạo luật trên đây) với 358 phiếu thuận và 6 phiếu chống." (“The bill enshrines Russia's Orthodox Church as the country's preeminent religion, but also pledges repect for religions such as Islam, Buddhism and Judaism. It creates a barrier for totalitarian sects and limits the activity of foreign missionaries. But critics say the Orthodox Church also is backing the measure as a way to prevent other Christians, such as Catholics and Protestants, from operating freely in Russia. On Friday, September 19, 1997, lawmakers in the lower house, or Duma, voted 356-6 in favor of the bill”. [29]
14.- TẠI HOA KỲ đã cương quyết ghi vào hiến pháp điều khỏan tách rời tôn giáo ra khỏi, tống cổ bọn giáo sĩ về với bàn thờ hành nghề thày cúng để sống trên lưng tín đồ và cắt đứt quan hệ ngọai giao với Tòa Thánh Vatican từ năm 1867. Sự kiện này được nhà viết sử Lương Minh Sơn ghi lại trong bài viết “Bài Học Chiến Tranh Việt Nam Nhìn Từ Hậu Trường Chính Trị Hoa Kỳ” với nguyên Văn như sau :
“Đối với Hoa Kỳ, mặc dù là một đất nước được gây dựng trên nền tảng luân lý và đạo đức của niềm tin nơi Thiên Chúa (Judeo- Christian), tổ tiên của người Mỹ là những người Âu Châu đã từng bỏ chạy qua đây để tránh sự ruồng bắt của Tòa Thánh La Mã trong thời kỳ “Inquisition”. Thành thử, Hiến Pháp Hoa Kỳ nghiêm cấm và tách rời mọi sự liên hệ về quyền lực chính trị giữa chính quyền và tôn giáo, không phải chỉ vì trình độ ý thức chính trị cao, mà còn là vì những kinh nghiệm đau đớn có thật lúc trước. Nếu Hoa Kỳ đã cấm bang giao với Cộng Sản Trung Quốc trong 23 năm (1949-1972), với Cộng Sản Việt Nam 19 năm (1975-1994) vì không tương quan trên chính kiến và quyền lợi thì Hoa Kỳ cũng đã từng cấm bang giai với Vatican trong 117 năm (1867-1984)” [30]
15.- Tất cả các nước theo chế độ dân chủ tự đó ở Tây Âu và Bắc Mỹ đều ghi vào hiến pháp của họ điều khỏan tách rời tôn giáo ra khỏi chính quyền và cấm ngặt các ông giáo sĩ không được làm chính trị.
16.- Tất cả các nước theo Hồi Giáo, Do Thái Giáo, Chính Thống Giáo và Tin Lành bất cộng đái thiên với Giáo Hội La Mã.
17.- Tất cả các nước theo Phật Giáo, Ấn Độ Giáo, Khổng Giáo và Thần Đạo (Nhật Bản) đều khinh rẻ Giáo Hội La Mã như là một tổ chức chính trị giảo hoạt mượn danh nghĩa những tín lý bịp bợm để mê hoặc và lừa bp người đời trong mưu đồ bành trướng chủ nghĩa bá quyền.
. . . . . . . .
Phần trình bày trên đây cho chúng ta thấy rõ là quyền lực của Giáo Hội La Mã vươn tới nơi nào thì nhân dân nơi đó :
1.- Bị áp đặt phải sống dưới chế độ đạo phiệt Da-tô theo đúng truyền thống về trật tự trên dưới của Giáo Hội La Mã là “Nhất Chúa, nhì cha, thứ ba chính quyền”. Do đó, trong thời chế độ đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm (1954-1963) mới có khầu hiệu “Nhất Chúa, nhi cha, thứ ba Ngô Tổng Thống”.[31]
2.- Bị phỉnh gạt và lứa bịp bằng những chuyện cực kỳ phi lý, hết sức hoàng đường cùng những phép mầu, phép lạ, và các phép bí tích được ngụy tạo bằng những cái gọi là hệ thống tín lý thần học Ki-tô.
3.- Bị khủng bố tinh thần và hù dọa bằng tín lý “không tin Chúa thì sẽ bị đầy xuống hỏa ngục đời đời”.
4.- Bị phỉnh gạt là sẽ được cho lên thiên đường hưởng nhan Chúa với điều kiện là phải tin Chúa tức là phải triệt để tin tưởng vào Giáo Hội La Mã và tuyệt đối trung thành với Tòa Thánh Vatican.
5.- Lòng ích kỷ tham lợi, háo danh và thèm khát quyền lực sẽ được khơi động và nuôi dưỡng rồi bị lợi dụng và khai thác để làm tay sai hay làm nô lệ cho Giáo Hội.
6.- Bị điều kiện hóa bằng chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ khiến cho họ không cón khả năng lý trí để tìm hiểu sự vật (cách vật trí tri).
7.- Bị rèn luyện và uốn nắn thành hạng người vong bản, phản dân tộc, phản tổ quốc (chỉ biết tuyệt đối trung thành với Tòa Thánh Vatican và triệt để tuân hành lệnh truyền của các đăng bề trên trong Giáo Hội La Mã, và trở thành thứ người phản nhân luân, giống như các giáo hoàng và các ông chức sắc cao cấp trong giáo triều Vatican trong thời Trung Cổ, vì phải sống đúng theo tinh thần của lời Chúa Jesus đã dạy) :
“Ta đến đây không phải mang lại sự bình an, mà là mang gươm dáo. Ta đến để con trai chống lại cha, con gái chống lại mẹ, con dâu chống lại mẹ chồng và làm cho người trong nhà trở thành thù địch chống lại nhau. Kẻ nào yêu kính cha mẹ hơn ta thì không đáng gì đối với Ta, và kẻ nào yêu thương con cái hơn Ta cũng không đáng gì đối với Ta”. Nguyên văn : “Do not think that I came to bring peace on earth. I did not come to bring peace but a sword.” “For I have com to set a man against his father, a daughter against her mother, and a daugher-in-law against her mother-in–law”. “And a man’ s foe will be be of his own household.” “He who loves father or mother more than Me is not worthy of Me. And he who loves son or daughter more than Me is not worthy of Me.” Matthew (10: 34-37).
8.- Bị bưng bít, không cho học toàn bộ quốc sử và lịch sử thế giới và quốc sử khiến cho họ trở thành những đứa con hoang trong cộng đồng dân tộc và cũng là đứa con hoang trong cộng đồng nhân loại.
9.- Bị bóc lột đế tận xương tận tủy bằng hàng ngàn thứ đóng góp cho cả chính quyền đạo phiệt Da-tô và cho nhà Thờ. Vì thế mà Giáo Hội La Mã đã trở nên thế lực giầu có nhất trên thế giới trong khi nhân dân dưới quyền thống trị của Giáo Hội thì sống trong cảnh đói khổ, ngu dốt, lạc hậu, chậm tiến. Bằng chứng là các nước Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý Đại Lợi từ thời Cách Mạng Pháp 1789 cho đến hai thập niên sau Đệ Nhị Thế Chiến [nếu so với các nước khác ở Bắc Âu (Na Uy, Thụy Đển, Đan Mạch), Tây Âu (Anh, Pháp, Hòa Lan và Bỉ) và Trung Âu (Đức, Áo, Thụy Sĩ)], các nước Mỹ Châu La-tinh [nếu so với các nước ở Bắc Mỹ như Hoa Kỳ cà Canada], Phi Luật Tân [nếu so với các nưỡc khác ở Á Châu như Nhật Bản , Trung Hoa, Thái Lan, Mã Lai, Singapore, Ấn Độ, v.v…] , các cựu thuộc địa của Bỉ và Pháp ở Phi Châu [nếu so với Liên Bang Nam Phi, Ai Cập, v.v…]
10.- Tài nguyên quốc gia và ruộng đất của nhân dân bị cướp đoạt tập trung vào trong tay Giáo Hội gọi là của Nhà Chung, đúng như lời Mục-sư Desmond Tutu, người đoạt giải thưởng Nobel về Hoà Bình vào năm 1984, đã tuyên bố:
“Chúng tôi có đất đai và họ tới với cuốn Thánh Kinh của họ. Chúng tôi tin học, cầm cuốn Thánh Kinh trên tay, nhắm mắt cầu nguyện. Khi chúng tôi mở mắt ra, thì chúng tôi có cuốn Thánh Kinh và họ có đất đai của chúng tôi.” Nguyên văn: We have our lands and they came with their Bible. We believed in them and we pray with the Bible in our hands and our eyes closed. When we open our eyes, we have ther Bible and they they have our lands”. [32]
11.- Bị dụ khị hay cưỡng bách phải theo đạo Da-tô bằng những phương tiện của Nhà Nước, hoặc là bằng miếng mồi chức vụ và quyền lợi trong chính quyền, hoặc là bằng bạo lực trong những chiến dịch làm sáng danh Chúa do chính quyền phát động , hoặc là bằng chính sách hôn nhân (cưỡng bách những người muốn thành hôn với người yêu là tín đồ Da-tô).
12.- Bị sát hại nếu cương quyết không chịu theo đạo Da-tô một khi đã bị chiếu cố.
13.- Bị gán cho là “tà giáo”, chống Chúa, báng bổ Thiên Chúa hay tôn giáo. (Chế độ đạo phiệt Da-tô của Vua Louis XVIII (1814-1824) và Vua Charles X (1824-1830) ở Pháp đã từng ban hành “luật trừng phạt những người bị kết tội là phạm thượng hay xúc phạm đến thần thánh . . .” [33] V.v…
Vì những lẽ trên đây mới có phong trào nhân dân thế giới mới chống lại Giáo Hội như đã trình bày ở trên và sẽ được trình bày đầy đủ trong Phần VII của bộ sách này.
(xem tiếp phần sau)
© sachhiem.net
Chú Thích :
[1] Malachi Martin, The Decline And Fall Of The Roman Church (NY : G.P.Putnam's Sons, 1981), tr 140
[2] Trần Tam Tỉnh, Thập Giá Và Lưỡi Gươm (Paris : Sudestasie, 1978), tr 53
[3] J.T.C.Smokescreens (Chino, VA: Jack T. Chick, 1983), tr 35.
[4] Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr 14-15
[5] Phan Đinh Diệm, “Học Hội Giê-su Kitô Phục Sinh, Tuyên Cáo 6 Ngày 15/6/1999”. tanvien@kitohoc.com
[6] Nguyễn Xuân Thọ, Bước Mở Đầu Củaa Sự Thiết Lập Hệ Thống Thuộc Địa Pháp ở Việt Nam 1858-1897 (Saint Raphael , Pháp: TXB 1994), tr. 17.
[7] Cao Huy Thuần, Đạo Thien Chúa Và Chủ Nghia Thực Dân Tại Việt Nam (L.A., CA: Hương Quê, 1988), tr 395-414
[8] Trần Tam Tình, Sđd., tr. 61.
[9] Đại Tướng Võ Nguyên Giáp, Nh?ng Năm Tháng Không Thể Nào Quên (Hà Nội : Quân Ðội Nhân Dân, ô2001), tr 286
[10] Hoàng Cơ Thụy, Việt Sử Khảo Luận - Cuốn 4 (Paris : Nam Á, 2002), tr. 2100-2103
[11] Lloyd Graham, Deceptions and Myths of the Bible (Secaucus, N.J: Carol Publishing Group, 1999), p. 463
[12] Nhiều tác giả, Vatican Thú Tội Và Xin Lỗi ? (Garden Grove, CA., Giao Di?m, 2000), tr 245 . . . Đây là lời ghi nhận của nhà trí thức Da-tô Phan Đình Diệm, Hội Trưởng Học Hội Đức Giê-su Phũ Sinh, ghi trong bản Tuyên Ngôn 1 được công bố vào ngày 15/9/1999 và được tác giả Hòang Nguyên Nhuận ghi lại vớii nguyên văn như sau : “Giáo Hội công giáo Roma La-tinh trong thời cực thịnh kinh bang tế thế, đội vương miện cho các hoàng đế, tung hoanh dọc ngang, làm mưa làm gió, thâu tóm cả thiên hạ trong tay, tiền rừng bạc biển, đã không biết tự chế, không học bài học khiêm hạ rửa chân, tự cao tự đại, coi bàn dân thiên hạ nhu cỏ rác . . . hôm nay hối bất cập, lịch sử còn nằm trơ ra đó, Ngườii Âu Châu khiếp sợ Giáo Hội và tránh xa nhu tránh hủi Người Á Châu có thành kiến ghép Giáo Hộii vào ông Tây thực dân và chống tực dân ! Ngườii Mỹ Châu La-tinh đồng hóa Giáo Hội vào đại họa diệt chủng . . .”.
[13] Bùi Ðức Sinh, Lịch Sử Giáo Hội Công Giáo - Phần Nhì (Sàigòn: Chân Lý, 1972), tr 165. Nguyên văn câu nói này như sau : “Năm 1701, Voltaire nói: Phá được Dòng Tên, tức là phá được cái tôn giáo ác ôn nay”.
[14] Nhiều tác giả, Sđd., tr 92.
[15] Chartlie Nguyễn, Công Giáo Trên Bờ Vực Thẳm (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2000), tr 226, 228 và 272.
[16] Đặng Thái Việt, Bàn Về Thiên Chúa Giáo Và Tam Giáo (Garden Grove, CA: Giáo Đi?m, 2004), tr 115.
[17] Bùi Ðức Sinh, (Phần I) Sđd., tr 310-311
[18] Charlie Nguy?n. "Truyền Thống Phản Quốc Của Công Giáo Việt Nam." Đông Duong Thời Báo số 88. Tháng 5 & 6 năm 2004, tr 1, 8,9 &10.
[19] Arnold Schrier & T. Walter Wallbank, Living World History (Glenview, Illinois: Scott Foresman Company, 1974),,p. 398.
[20] Charlie Nguyễn, Công Giáo Huyền Thoại Và Tội Ác (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2001), trang 25-28.
[21] Nhiều tác giả, A. De Rhodes Và Chữ Quốc Ngữ (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 1998), tr 198-199.
[22] Malachi Martin, Ibid, pp. 232-233.
[23] Malachi Martin, Rich Church Poor Church (New York: G.P.Putnam's Sons, 1984) tr 170
[24] “Pope, Cardinals sued by Muslim Activist “; The News Tribune (Tacoma, WA), Feb. 29, 2004: A3
[25] World News May 05, 2003.
[26] Constant Brand (Associated Press). “Seattle-Post Intelligencer” [Seattle] February 6, 2003" Page A3
[27] Charlie Nguyễn, Thực Chất Đạo Công Giáo Và Các Ðạo Chúa (Garden Grove, CA : Giao Điểm, 2003), tr 159
[28] Malachi Martin, The Jesuits (New York: The Linden Press, 1987), tr 119-120.
[29] Nguyễn Mạnh Quang, Nói Chuyện Với Tổ Chức Việt Nam Cộng Hòa Foundation (Houston, TX: Đa Nguyên, 2004), tr 50-51.
[30] Lê Hữu Dản,Sự Thật (Đặc San Xuân Đinh Sửu 1997) ( Fremont, CA:TXB, 1997), tra28.
[31] Nguyễn Ngọc Ngạn, Xóm Đạo (Đông Kinh, Nhật Bản: Tân Văn, 2003), tr. 18.
[32] Nhiều tác giả, Đối Thoại Với Giáo Hoàng Gioan Phao-Lồ II (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 1995), tr. 280.
[33] Pierre Goubert, The Course of French History, Trans. By Maarten Ultee (New York: Franklin Watts, 1988), tr.370.
© sachhiem.net